Nâng mũi có được ăn tôm không? Có ảnh hưởng gì không?

126
Nâng mũi có được ăn tôm không? Có ảnh hưởng gì không?

Một câu hỏi của bệnh nhân đang nâng mũi cách đây 5 ngày “sau khi nâng mũi có được ăn tôm không? Có bị dị ứng hay lên sẹo nồi không? Đây chính là thắc mắc chung của chị em sau khi phẫu thuật. Bài viết dưới đây sẽ giải đáp những thắc mắc của chị em. Cùng theo dõi nhé.

Giải đáp: Nâng mũi ăn tôm được không?

Câu trả lời là KHÔNG bởi vì ngay sua khi nâng mũi những vết thương còn non và đang trong giai đoạn phục hồi nên tôm sẽ gây dị ứng và khiến chúng lâu lành hơn.

Nâng mũi ăn tôm được không?
Nâng mũi ăn tôm được không?

Để giải thích cụ thể tại sao nên kiêng anh tôm sau khi nâng mũi thì có 4 lý do như sau:

  • Tôm gây dị ứng

Healthline.com và fda.gov cho rằng 100g tôm có chứa đến 18g protein và có nhiều protein chưa được kiểm chứng rõ ràng. Những loại protein lạ này sẽ khiến bạn bị kích ứng vì chúng giải phóng chất Histamin khi ăn dẫn đến gây ảnh hưởng xấu cho làn da. Đặc biệt là những bạn có cơ địa xấu có thể gây ra những triệu chứng như: mẩn ngứa, phù nề, đau rát lưỡi, mề đay, khó thở,…Vậy nên khi mới phẫu thuật xong ăn tôm sẽ khiến những vết thương ngứa ngáy, sưng đỏ và rất khó chịu.

  • Vết thương khó lành

Những loại protein có trong tôm sẽ gây phản ứng miễn dịch, sinh ra những kháng thể ngăn chặn làm lành vết thương. Kết quả sua khi ăn tôm là xuất hiện những dấu hiệu như nổi mần đỏ, sứng tấy, lâu lành miệng và có khả năng nhiễm trùng cao.

  • Ăn tôm dễ gây tiêu chảy

Trong tôm có chứa tính hàn, khi ăn sẽ gây đua lụng, lạnh bụng.

Có một số bạn sau khi ăn bụng lạnh khiến kích thích đại tràng tăng co bóp gây ra tiêu chảy và mất nước trong cơ thể. Sau khi tiểu chảy sẽ khiến ảnh hưởng đến sức khoẻ, cơ thể mệt mỏi giảm khả năng phục hồi sau nâng mũi.

  • Giảm cảm giác ngon miệng

Khi ăn hải sản đặc biệt là tôm, cua sẽ có vị tanh gây lên cảm giác chán ăn, giảm thảm giác ngon miệng, chán ăn.

Vị tanh của các loại hải sản như tôm, cua có thể khiến nhiều người mất cảm giác thèm ăn, gây chán ăn, ăn không ngon miệng. Sau khi phẫu thuật cần có thời gian phục hồi nên việc cung cấp dinh dưỡng, nên việc chán ăn sẽ khiến cơ thể mệt mỏi và vết thương lâu lành hơn.

Kết luận: Câu trả lời là KHÔNG NÊN ăn tôm sau khi nâng mũi vì chúng tăng nguy cơ dị ứng dẫn đến quá trình hồi phục mũi lâu hơn.

Sau nâng mũi bao lâu được ăn tôm?

Sau khi trả lời rằng KHÔNG NÊN ăn tôm sau khi nâng mũi thì câu hỏi tiếp theo được mọi người đặt ra là nâng mũi bao lâu được ăn tôm? Phụ thuộc vào từng cơ địa mà thời gian sẽ được cha ra cụ thể như sau:

  • Thường sau khi nâng mũi cần kiêng 3 – 4 tuần không ăn tôm cho đến khi vết thương lành hẳn, không có biểu hiện sưng hay bầm tím.
  • Đối với những bạn có cơ địa dễ dị ứng nên kiêng ăn tôm hẳn 1 tháng. Nếu sau 1 tháng vết thương vẫn chưa lành thì vẫn nên hạn chế ăn tôm cũng như các loại hải sản.

Sau nâng mũi bao lâu được ăn tôm?

Theo như các bác sĩ chia sẻ: sau khoảng thời gian ăn kiêng, bạn vẫn có thể ăn tôm nhưng không nên quá thường xuyên bởi vì dễ gây ra những tình trạng xấu hay biến chứng cho dáng mũi của bạn. Khi bị kích ứng hay mẩn đỏ cần gọi cho bác sĩ ngay lập tức giải quyết sớm tránh tình trạng kích ứng quá lâu.

Những lưu ý khác về chế độ ăn uống sau nâng mũi

Ngoài việc kiêng tôm và các loại hải sản thì chế độ ăn uống cũng vô cùng quan trọng. Nó ảnh hưởng đến thời gian phục hồi và khả năng vào form và lên dáng mũi. Một số lưu ý về chế độ ăn uống sau nâng mũi như sau:

Nên kiêng:

  • Ngoài những món hải sản thì rau muống, da gà, đồ nếp, thịt bò là nguyên nhân gây nên sẹo lồi và kích ứng.
  • Rượu, bia và các chất kích thích có trong thuốc lá, cà phê, thuốc lào, thuốc lá điện tử,…sẽ làm vết thương của bạn có nguy cơ bị nhiễm trùng và sưng tấy.
  • Đồ ngọt, đồ ăn đóng hộp, chiên xào dầu mỡ sẽ khiến cơ thể làm chậm quá trình hồi phục.

Nên bổ sung:

  • Bổ sung thêm nhiều nước như: nước khoáng, trái cây tươi, ép rau củ,…
  • Cấp đủ các chất dinh dưỡng có trong rau xanh và hoa quả giàu vitamin như: súp lơ, cải bina, bưởi, cam,quýt, khoai lang,việt quất,…
  • Những chất có trong sữa chua, sữa tươi, sữa đậu nành cùng vô cùng tốt trong thời gian này.

6 Lưu ý khác về chế độ ăn uống sau nâng mũi

5/5 - (1 bình chọn)
Chia sẻ nếu thấy hữu ích
5/5 - (1 bình chọn)